TỔNG QUAN
- Speaking là phần thi nói trực tiếp face to face với examiner trong phòng riêng, phần này sẽ được record lại để chấm điểm, và để phúc khảo
- Thời gian: 11-14 ph cho cả 3 phần
- Examiner sẽ control độ dài câu trả lời của bạn
Quy trình của bài thi bao gồm:
- Kiểm tra ID (hộ chiếu) và Chào hỏi
- Part 1: hỏi và trả lời ngắn từ 4-5 ph
- Part 2: một bài nói độc thoại 2 ph của thí sinh dựa trên cue card (câu hỏi và gợi ý có sẵn) – cùng với câu hỏi follow up của giám khảo dài khoảng 1ph
- Part 3: discussion – phần thảo luận, trình bày quan điểm từ 4-5ph
Yêu cầu cụ thể từng phần:
- Part 1: Tập trung vào FLUENCY – nói trôi chảy, không ngập ngừng, trả lời ngắn và đơn giản, tránh suy nghĩ quá lâu. Chưa cần thể hiện từ vựng ở đây
- Part 2: Tập trung vào VOCABULARY – Từ vựng đã chuẩn bị trước
- Part 3: Tập trung vào STRUCTURE – Cấu trúc: trả lời theo mẫu: answer, explain, example, (alternative)
TIPS CHUNG:
- Be ready for the test: chuẩn bị tốt về kiến thức và tinh thần cho 3 phần thi
- Natural language instead of difficult language: không nên cố dùng những từ khó quá, những idioms lạ thường làm bạn nói chậm hơn nghĩ, ảnh hưởng đến fluency.
Đừng lo lắng về:
- Body language and Eye contact: không cần phải hoa chân múa tay nếu bạn thấy không tự nhiên
- Chất lượng câu trả lời, ý tưởng của bạn và liệu Giám khảo có đồng ý với ý kiến của bạn hay không => IELTS Speaking là bài thi ngôn ngữ tiếng Anh, miễn bạn có thể thể hiện được ý tưởng của mình là được, giám khảo không đánh giá quan điểm của bạn là đúng hay sai.
Phương pháp ôn luyện
Speaking Part 1:
- 4 to 5 mins
- 10 – 11 câu hỏi
- 3 topics area
Chú ý:
- Đây chỉ là phần khởi động của bài speaking, nên nhắm tới FLUENCY (nói trôi chảy)
- Không dừng, ngập ngừng và nghĩ lâu, ở phần này không cần thể hiện hết vốn từ vựng và ngữ pháp, tránh nhiều “oh, ah,uhm,…”
Phương pháp:
- Answer the question and give a reason – trả lời câu hỏi và đưa ra lý do
- Give short, simple answers but use FULL SENTENCES: Đưa ra câu trả lời ngắn ngọn, đơn giản, nhưng phải sử dụng CÂU ĐẦY ĐỦ. Tránh nói được nửa câu rồi dừng lại.
- Trả lời một cách tự nhiên, nói những điều đầu tiên hiện ra trong đầu bạn. Câu trả lời có thể dài từ 1-2-3 câu
- Stop with confidence: khi trả lời xong câu hỏi, bạn phải dừng lại một cách tự tin. Nhiều người mắc sai lầm vì cố đưa ra thêm câu trả lời khi thấy có một khoảng im lặng trước câu hỏi tiếp theo => Đừng nói cố. Dừng lại một cách tự tin và cười với giám khảo để ra dấu hiệu bạn đã trả lời xong câu hỏi => thực hành trước gương
- Cách chuẩn bị cho các câu hỏi part 1: tập trả lời các câu hỏi đơn giản mà bạn hay hỏi trẻ con bắt đầu bằng:Do you like/think/have/use…?What’s your favourite….?
(Books, games, flowers, dancing, walking, garden…)
Topics: thông thường là các topic rất đơn giản và trẻ con:
Câu hỏi: What’s your favourite color?
Trả lời mẫu: My favourite color is blue because it is the color of the sky on a nice day.
Câu hỏi: Do you like reading?
Trả lời mẫu: Yes, I like reading a lot. I read all sorts of things, including novels, newspaper, magazines, and online articles. Reading gives me a lot knowledge and makes me feel relax.
Speaking Part 2:
- 3-4ph
- 1 ph để chuẩn bị dàn ý
- Bạn sẽ được đưa một Task card cùng với bút chì và một mảnh giấy để take note
- Trình bày bài trong vòng 2ph
Phương pháp:
- chuẩn bị ideas và từ vựng
- nói một cách tự nhiên, mô tả và giải thích cụ thể hết mức có thể
- giám khảo chấm điểm nội dung, chứ không phải về struture
Câu hỏi mẫu:
Describe a person you know who does something well.
You should say
who this person is
how you know this person what they do well
and explain why you think this person is so good at doing this.
Bài trả lời mẫu band 9:
I’m going to describe a friend of mine called James. James is an actor by profession. He’s in his thirties I think. He’s tall, he’s about my height, with dark hair and a friendly face; he’s always smiling and he cheers me up whenever I see him.
I met James in… at university. He was my next-door neighbour in my hall of residence in the first year of university. So on that first day when we were moving in to our rooms, James introduced himself to me and we struck up a conversation, and got to know each other then, and we became good friends.
James, as I said, is an actor, and I think he’s really good at that. He studied drama at university, where I met him, and since then he’s been working in theatre, he’s done some small independent films, and he’s trying to get his break in television or in more popular, mainstream films. And I think he’ll do it, because for me he seems… when I’ve been to see him in theatre productions or I’ve seen the short films that he’s been in, he seems to be a really good actor to me.
Why I think he’s good: well, I think it comes from his work ethic. He’s a really hard worker, he’s really persistent. He always said he wanted to be a successful actor; it’s not an easy profession to become successful in, but he has persisted, he’s really intense, he studies each role very carefully, he gets into character. I remember, for example, not being able to talk to him for about a week before one of his acting jobs because he was ‘in character’ – he didn’t want to lose focus. So he’s really intense, and that’s what I think makes him a great actor, and why I think he’ll be successful.
Speaking part 3:
- 3-6 câu hỏi
- Give long, detailed answer – Đưa ra câu trả lời dài, cụ thể
Phương pháp:
- Answer directly: trả lời trực tiếp, dùng câu đầy đủ, nhắc lại câu hỏi
- Explain your answer (reasons) – giải thích cụ thể tại sao
- Give an example – đưa ra ví dụ
- Explain the opposite/alternative – what would happen if…
Câu hỏi mẫu:
In your opinion, are newspapers important?
Câu trả lời mẫu band 6:
Yes, in my opinion newspapers are very important (why?) because they give us information about what is happening around the world. (why?) They are a vital source of knowledge about education, technology, medicine and many other fields.
Câu trả lời mẫu band 9:
Yes, in my opinion newspapers are very important (why?) because they give us information about what is happening around the world. (why?) They are a vital source of knowledge about education, technology, medicine and many other fields. (alternative?) If newspapers didn’t exist, I think the quality of news coverage would suffer because there would be fewer professional journalists.(example?) We would have to rely, for example, on unpaid bloggers who do not have the budgets to carry out detailed research before they write an article.